Thứ Ba, 31 tháng 3, 2020

Tôi không có tiền vợ vẫn đòi nợ

Em là người con gái xinh đẹp, đáng yêu, nấu ăn ngon, biết lễ nghĩa, việc nhà và việc ngoài xã hội em đều đảm. Năm đầu sau cưới, cuộc sống hôn nhân của tôi rất đẹp. Tôi làm nhân viên cho một tập đoàn lớn, lương 25 triệu mỗi tháng, đưa em 15 triệu, còn lại giữ để chi tiêu. Vợ làm nhân viên ngân hàng, trước thu nhập của em trung bình từ 15 đến 20 triệu mỗi tháng. Từ khi mang thai và doạ sinh non, em nghỉ ở nhà, mọi chi tiêu trong nhà tôi là người gánh vác.

Cuộc sống sẽ không có nhiều thay đổi và hạnh phúc nếu như tôi không quyết định nghỉ việc ở tập đoàn lớn để khởi nghiệp khi vợ vừa sinh con một tháng. Vợ khóc và tìm mọi cách thuyết phục tôi vì chúng tôi chưa có nhà riêng, vẫn phải thuê, lại con nhỏ. Tôi quyết chí phải lập nghiệp để kiếm tiền cho gia đình, để nuôi con và lo cho vợ. Gia đình và em phản đối nhưng tôi vẫn quyết làm. Thấy tôi quyết tâm nên em đành đồng ý. Công việc mới thay đổi nên tôi có lấy một số vốn của vợ chồng dành dụm hồi mới cưới để làm ăn, chẳng may thua lỗ, nợ càng thêm nợ, tôi càng phải cố gắng quyết tâm nhiều hơn.

Sinh con xong nên em ở nhà bán hàng online, cuối cùng gây dựng được một cửa hàng. Thu nhập hàng tháng cũng đủ để trang trải chi tiêu trong gia đình. Em cứ như vậy vừa nuôi con vừa bán hàng, trộm vía bé nhà tôi rất bụ bẫm, ngoan ngoãn, lại thông minh hiểu chuyện. Để có những đơn hàng lớn tôi phải đi tiếp khách và ăn nhậu nhiều. Một tuần tôi phải đi đến 5 ngày, tiếp khách về cũng muộn, đa phần 2, 3h sáng mới về nhà khi vợ con đã ngủ. Thời gian để chơi với con và chăm sóc thể hiện tình cảm với vợ không nhiều. Suốt 2 năm kể từ khi tôi nghỉ việc, cuối cùng công việc của tôi cũng tiến triển, bắt đầu kiếm được thu nhập đều đặn, mỗi tháng đưa vợ 15 triệu, tuy nhiên có tháng đưa tháng thiếu. Hơn nữa trong quá trình làm ăn tôi cũng vay của vợ 300 triệu và thêm 50 triệu nữa nhưng Công ty dịch thuật Sài Gòn Blog hứa mà không trả đúng hạn.

Hôm nay chúng tôi cãi nhau. Bình thường em vẫn dịu dàng và đáp ứng tôi, giờ thì không. Vợ bảo em không đòi tôi trả nợ ngay nhưng phải cho em một cái hẹn đúng để em còn thu xếp tài chính cho gia đình, gần đây công việc làm ăn của em cũng gặp khó khăn. Tôi thấy em chẳng cần tiêu gì đến tiền nhưng cứ một mực đòi. Tôi còn nghĩ chắc em kể hết chuyện này với những người bạn, họ cười chê làm tôi càng điên tiết. Tôi thấy đã là vợ chồng phải chia sẻ khó khăn với nhau, em đòi tiền trong lúc tôi không có đồng nào trong người, đang dịch bệnh như thế này thật là ích kỷ. Hay em không còn yêu tôi nữa, có người khác bên ngoài. 2 năm vừa qua tôi không có nhiều tiền nhưng đã cố gắng hết sức để làm việc lo cho gia đình một tương lai sáng hơn chứ không lười nhác. Cuộc cãi vã ngày hôm nay khiến tôi suy nghĩ và cảm thấy chán nản với vợ. Mong được các bạn chia sẻ.

Lâm

Độc giả gọi vào số 09 6658 1270 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Messi được ví như Che Guevara

"Lionel Messi, Che của Barca", L'Équipe giật tít đi kèm bức ảnh.

Trang nhất LEquipe số ra mới nhất.

Trang nhất L'Equipe số ra mới nhất.

Che là nhà cách mạng nổi tiếng người Argentina. Ông từng lãnh đạo phong trào cách mạng Cuba và đội quân du kích. Bức ảnh khuôn mặt ông từ lâu trở thành một biểu tượng văn hóa phản kháng, tượng trưng cho sự nổi dậy.

L'Équipe ghép ảnh Messi với Che là để miêu tả sự nổi dậy của Messi hôm Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog 30/3: chỉ trích ban lãnh đạo về việc ép các cầu thủ giảm lương, trong khi các cầu thủ chấp nhận điều đó ngay từ đầu.

Giảm lương giữa Covid-19 đang trở thành một vấn đề lớn tại Barca, do tỷ lệ cắt lên đến 70%. Lãnh đạo Barca đưa ra tỷ lệ này là nhờ ERTE - đạo luật cho phép đơn phương sa thải nhân viên, giảm 70% lương trong trường hợp khẩn cấp, như đại dịch hiện nay.

Theo một số nguồn tin, các cầu thủ Barca chấp nhận giảm lương ngay từ đầu. Tuy nhiên, khi nhận thấy mức giảm lớn, cộng thêm tham khảo từ Hiệp hội cầu thủ Tây Ban Nha, một số cầu thủ có ý kiến muốn đàm phán với ban lãnh đạo.

Lương của đội A Barca hiện tương đương 53% doanh thu hàng năm. Năm ngoái, Barca thu về khoảng 1,1 tỷ USD.

Mối quan hệ giữa các cầu thủ và ban lãnh đạo Barca, nhất là Chủ tịch Bartomeu, từ lâu rạn nứt nghiêm trọng. Đầu tháng Hai, một nguồn tin cho biết, Bartomeu trích 1,1 triệu USD từ ngân sách thuê một công ty truyền thông chuyên nói xấu, gây sức ép dư luận đối với cầu thủ không chịu gia hạn hợp đồng, hoặc đối thủ của Chủ tịch.

Thanh Quý (theo Marca )

Hơn 850.000 người nhiễm nCoV toàn cầu

Thế giới ghi nhận 854.612 ca nhiễm nCoV và 42.044 người chết tại 202 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng lần lượt 72.578 và 4.435 ca so với 24 giờ trước. Italy là nước báo cáo số ca tử vong lớn nhất với 12.428 người.

Mỹ đến nay ghi nhận 188.172 ca nhiễm và 3.873 ca tử vong, tiếp tục là vùng dịch lớn nhất thế giới, theo số liệu từ Đại học Johns Hopkins. Như vậy, số ca tử vong vì nCoV tại Mỹ đã vượt Trung Quốc, nơi đang ghi nhận 3.305 người chết do dịch bệnh.

Tại bang New York, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh, Thống đốc Andrew Cuomo đã phải lên tiếng kêu gọi hỗ trợ y tế khẩn cấp trong bối cảnh số người chết do nCoV tại đây đã vượt 1.500.

Nhân viên y tế chuyển một bệnh nhân nghi nhiễm nCoV xuống khỏi xe cứu thương tại St Thomas ở London ngày 31/3. Ảnh: AFP.

Nhân viên y tế chuyển một bệnh nhân nghi nhiễm nCoV xuống khỏi xe cứu thương tại St Thomas ở London ngày 31/3. Ảnh: AFP.

Tổng thống Donald Trump hôm 30/3 cảnh báo 30 ngày tới là thời gian thách thức và cũng là 30 ngày rất quan trọng. Ông sẽ kéo dài chính sách "cách biệt cộng đồng" đến ngày 30/4 do lo ngại đỉnh dịch tại Mỹ có thể không đến trong hai tuần nữa.

Italy phát hiện thêm 4.035 ca nhiễm mới và 837 người tử vong, tổng số người nhiễm và chết đến nay lần lượt là 105.792 và 12.428. Tỷ lệ tử vong do Covid-19 tại Italy là gần 12%, mức cao nhất thế giới và gấp hơn hai lần tỷ lệ tử vong toàn cầu, theo Worldometer, trang web cập nhật số liệu Covid-19 thời gian thực.

Chính phủ Italy đã ban lệnh phong tỏa chưa từng có từ ba tuần trước nhằm ngăn nCoV lây lan, sau đó quyết định kéo dài biện pháp trên ít nhất tới giữa tháng 4. Hầu hết doanh nghiệp phải đóng cửa, khiến nền kinh tế Italy có nguy cơ rơi vào suy thoái nặng nề nhất trong nhiều thập kỷ.

Các cửa tiệm và nhà hàng dự kiến sẽ ngừng hoạt động ít nhất đến tháng 5. Không quan chức nào dám đưa ra dự đoán về thời điểm cuộc sống của người dân có thể trở lại bình thường.

Tây Ban Nha xác nhận thêm 7.967 ca nhiễm và 748 ca tử vong, nâng tổng số người nhiễm và chết lên lần lượt 95.923 và 8.464, vượt qua Trung Quốc để trở thành vùng dịch lớn thứ ba thế giới.

Tây Ban Nha tự hào vì sở hữu một trong những hệ thống y tế hàng đầu, thậm chí từng được xếp hạng quốc gia khỏe mạnh nhất thế giới, theo nghiên cứu Bloomberg công bố năm ngoái. Tuy nhiên, hình tượng này đã bị Covid-19 "xô đổ", với một loạt vấn đề như thiếu bệnh viện, giường chăm sóc đặc biệt, kit xét nghiệm và thiết bị y tế cơ bản.

Madrid đang tìm cách tăng cường xét nghiệm, thu thập nguồn kit từ khắp nơi trên thế giới, với mục tiêu xét nghiệm 50.000 người/ngày, thay vì mức 20.000 hiện nay. Giới chức cũng đặt hàng số vật tư trị giá hàng triệu USD nhằm cung cấp cho hệ thống y tế đang bên bờ vực sụp đổ.

Đức ghi nhận thêm 4.923 ca nhiễm và 130 ca tử vong, nâng số ca nhiễm và tử vong lên lần lượt 71.808 và 775. Là vùng dịch lớn thứ ba châu Âu, sau Italy và Tây Ban Nha, song tỷ lệ tử vong ở Đức chỉ 1%.

Ngoài ban hành quy định về hạn chế đi lại để ngăn dịch, chính quyền Đức còn áp dụng mô hình xét nghiệm diện rộng như Hàn Quốc nhằm xác định và cách ly sớm người bị nhiễm. Thủ tướng Angela Merkel, 65 tuổi, hôm 29/3 cho kết quả âm tính nCoV lần ba. Bà tự cách ly tại căn hộ ở Berlin một tuần qua sau khi tiếp xúc với bác sĩ nhiễm nCoV.

Anh đến nay báo cáo 25.150 ca nhiễm nCoV, 1.789 ca tử vong, tăng lần lượt 3.009 và 381 ca so với một ngày trước đó. Trong số các ca nhiễm có Thái tử Charles , Thủ tướng Boris Johnson Bộ trưởng Y tế Matt Hancock .

Sau thời gian bị chỉ trích vì thiếu quyết liệt trong chống dịch, Thủ tướng Anh hôm 23/3 ban hành lệnh phong tỏa toàn quốc nhằm ngăn nCoV, động thái chưa từng được thực hiện từ sau Thế chiến II. Tuy nhiên, nhiều người Anh vẫn tỏ ra thờ ơ với lệnh phong tỏa, tiếp tục tụ tập đông người và tổ chức các buổi tiệc tùng khiến cảnh sát phải giải tán.

Tại châu Á, Iran tiếp tục là vùng dịch lớn thứ hai khu vực, sau Trung Quốc, với 44.605 ca nhiễm và 2.898 ca tử vong sau khi ghi nhận thêm 3.110 ca nhiễm và 141 trường hợp tử vong. Chính phủ Iran cảnh báo dịch bệnh có thể kéo dài thêm vài tháng và khiến hơn 10.000 người thiệt mạng.

Hàn Quốc hôm nay ghi nhận 101 ca nhiễm mới, giảm nhẹ so với 125 ca ngày hôm qua, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 9.887, đánh dấu ngày thứ 20 liên tiếp số ca nhiễm mới tại nước này chỉ xoay quanh 100. Số ca tử vong là 165, tăng ba ca.

Bắt đầu từ 1/4, tất cả người nhập cảnh vào Hàn Quốc đều sẽ phải cách ly hai tuần. Đây là một phần trong nỗ lực của chính phủ nhằm ngăn các ca nhiễm mới "nhập ngoại".

Iran đã đóng cửa trường học, hủy các buổi lễ cầu nguyện, đóng cửa quốc hội cũng như các địa điểm hành hương lớn của người Hồi giáo Shiite. Tổng thống Hassan Rouhani hôm qua cho biết chính quyền sẽ đóng cửa các công viên trên toàn quốc vào ngày 1/4, nhằm ngăn chặn những buổi dã ngoại gia đình thường diễn ra để đánh dấu ngày thứ 13 của kỳ nghỉ Tết Ba Tư. Ông kêu gọi người dân "thực hiện truyền thống vào lúc khác", nhấn mạnh ai vi phạm sẽ bị trừng phạt.

Tại Đông Nam Á , Malaysia là vùng dịch lớn nhất với 2.766 ca nhiễm và 43 người chết. Indonesia là vùng dịch chết chóc nhất khu vực với 136 người chết trong 1.528 người nhiễm, tỷ lệ tử vong gần 9%.

Nhiều chuyên gia lo ngại hệ thống y tế Indonesia có nguy cơ "sụp đổ" do thiếu giường bệnh, nhân viên y tế và các cơ sở chăm sóc đặc biệt nếu số ca nhiễm Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog tiếp tục tăng.

Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sức khỏe cộng đồng do Covid-19 và thông báo biện pháp hỗ trợ người thu nhập thấp, bao gồm tăng cường phúc lợi xã hội, hỗ trợ lương thực, giảm giá điện và miễn thuế.

Vũ Hoàng (Theo Worldometer , AFP , Reuters )

TS Vũ Đình Ánh: Cần vận hành kinh tế an toàn thay vì đóng băng

Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh trao đổi với VnExpress về các phương thức hỗ trợ doanh nghiệp khi Covid-19 đang bùng phát.

- Chính phủ đã ban hành gói tín dụng 285.000 tỷ và đang xem xét gói tài khoá giãn thuế hơn 80.200 tỷ nhằm giảm áp lực tài chính ngắn hạn cho doanh nghiệp. Ông đánh giá như thế nào về tác động của các giải pháp này?

- Các giải pháp tài khoá như giãn, hoãn, giảm thuế sẽ giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Hiện tại, theo tôi đó là một phương án hợp lý.

Trong khi đó, gói tín dụng 285.000 tỷ đồng với lãi suất thấp có thể không tác động nhiều tới các ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp. Doanh nghiệp hiện không có nhu cầu vay mới do sản xuất - kinh doanh đã suy giảm đáng kể. Điều họ lo ngại nhất là nghĩa vụ tài chính khi các khoản vay đến hạn, nhất là vay ngân hàng. Lúc này, họ cần được giãn, hoãn các nghĩa vụ tài chính liên quan đến trả nợ gốc, lãi vay đối với các khoản nợ cũ, chứ không phải giảm lãi suất cho hợp đồng tín dụng mới.

Giải pháp cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động có thể nên điều chỉnh lại, bởi chưa biết dịch bệnh bao lâu mới kết thúc. Nếu doanh nghiệp không thể hồi phục, người lao động cũng không còn cơ hội trở lại doanh nghiệp làm việc.

Về đề xuất gói an sinh xã hội Chính phủ mới đề cập để hỗ trợ người nghèo, người mất việc, theo tôi là phù hợp và cũng không lo ngại lạm phát khi lượng tiền này được đưa vào lưu thông.

Với mặt hàng lương thực, thực phẩm, hiện Chính phủ làm tốt việc cân đối cung – cầu. Tình trạng làm giá, đầu cơ chưa xảy ra, tâm lý người tiêu dùng khá ổn định kể từ khi dịch bùng phát. Tháng 3 vừa qua, giá lương thực có tăng, nhưng giá thực phẩm lại giảm một chút.

Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh.

Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh. Ảnh: Trọng Hiếu.

- Trong điều kiện ngân sách có hạn, theo ông, Chính phủ nên có những giải pháp ưu tiên gì để hỗ trợ doanh nghiệp?

- Theo tôi, lý tưởng nhất là chúng ta có thể có phương án Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog vận hành nền kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh. Nhà máy, phân xưởng vẫn hoạt động sản xuất, nên không thể dừng hoạt động kinh doanh. Vì dừng kinh doanh thì hàng hoá sản xuất ra sẽ bán cho ai? Tuy nhiên, tôi hiểu điều này rất khó trong bối cảnh ưu tiên chống dịch hiện nay.

Giai đoạn đầu diễn ra Covid-19, doanh nghiệp bị gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất do phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Gần đây, khi dịch bệnh tại Trung Quốc dần được kiểm soát, nguồn cung có thể được nối lại, doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với bài toán thiếu thị trường tiêu thụ do dịch lan rộng ra nhiều quốc gia, dẫn tới tình trạng cách ly, kiểm soát chặt chẽ ở các cửa khẩu hải quan.

Vậy nên, cần tìm nguồn cung thay thế, giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc thông qua gia tăng tỷ lệ nội địa hoá, tăng cường các ngành công nghiệp hỗ trợ. Nếu có gói hỗ trợ cho vay, nên dành cho đối tượng này. Từ đó, họ sẽ có thêm cơ hội mở rộng quy mô sản xuất, tiến tới giảm dần sự phụ thuộc với thị trường cung cấp nguyên vật liệu nước ngoài.

Tiếp đến, nên quan tâm tới đầu ra tiêu thụ sản phẩm. Khi dịch đã lan tới nhiều quốc gia, mục tiêu kích thích xuất khẩu cực kỳ khó khăn, doanh nghiệp cũng phải chịu một khoản phí tổn lớn. Những chính sách lúc này cần tập trung phát triển thị trường nội địa. Việc này vừa giúp doanh nghiệp Việt Nam giải bài toán thị trường trong ngắn hạn, vừa tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Cuối cùng, cần giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp. Khi doanh thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh không phát sinh, dòng tiền của doanh nghiệp gặp khó khăn, giải pháp đơn giản nhất là giảm các nghĩa vụ của họ với nhà nước và bạn hàng.

Những giải pháp này sẽ duy trì sức cầu của nền kinh tế, đồng thời bảo đảm đầu ra cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Các cửa hàng trên phố Đào Duy Từ (Hà Nội) đóng cửa theo yêu cầu để tránh lây lan trong mùa dịch. Ảnh: Giang Huy.

Các cửa hàng trên phố Đào Duy Từ (Hà Nội) đóng cửa theo yêu cầu để tránh lây lan trong mùa dịch. Ảnh: Giang Huy.

- Với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần làm sao để đảm bảo hạn chế sự phá sản hàng loạt?

- Đặc điểm nổi bật của đối tượng này là tính linh hoạt cao, có thể nhanh chóng chuyển đổi phương thức hoạt động. Hiện, không ít cơ sở giáo dục tổ chức học nhóm bằng Skype, Zalo, livestream trên fanpage. Nhiều tiệm cà phê, nhà hàng đã tiếp thị, bán hàng qua trang thương mại điện tử, facebook, sử dụng dịch vụ vận chuyển. Vậy nên, Chính phủ và các địa phương cần định hướng sản xuất - kinh doanh cho họ.

Song vấn đề nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đối mặt rất đa dạng, thay vì áp dụng chính sách chung cho hàng trăm nghìn doanh nghiệp, nên có những chính sách khác biệt cho từng nhóm.

Những doanh nghiệp cần nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động, ngân hàng có thể hỗ trợ họ bằng tín dụng với lãi suất thấp. Với doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm hướng đi mới, các địa phương, Bộ, ngành có thể cung cấp thông tin mang tính chất tư vấn. Nếu doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn về lực lượng lao động, cần kích hoạt thị trường này. Trường hợp doanh nghiệp không thể hoạt động liên tục, nên tạo điều kiện cho họ dừng kinh doanh hoặc giải thể.

Tôi chỉ lưu ý là cần hết sức tránh để doanh nghiệp rơi vào tình trạng tới hạn vẫn không trả được nợ, buộc phải phá sản. Các phương án giãn, hoãn, giảm thuế, tiền thuê đất sẽ giúp Chính phủ giải quyết điều này.

- Ngoài gói hỗ trợ tín dụng 285.000 tỷ đồng, phần lớn các phương án hỗ trợ nền kinh tế vẫn nằm trên giấy do phải trải qua quy trình thông qua về pháp luật phức tạp theo quy định. Ông có đề xuất gì để các chính sách hỗ trợ sớm được ban hành và phát huy hiệu quả?

- Hiện quy định phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức khá phức tạp nhưng không đến mức cản trở một quyết định, đề xuất nào. Với những vấn đề cấp bách, vượt quá quyền hạn của Chính phủ, vẫn có thể trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định, không cần đợi đến kỳ họp Quốc hội hàng năm.

Theo tôi, điều quan trọng nhất là phải có đề án và lựa chọn định hướng rõ ràng, theo hệ thống, có những chi tiết cụ thể để đảm bảo tính khả thi. Không nên để diễn ra tình trạng hôm nay nghĩ ra cái này, ngày mai nghĩ ra cái khác đều trình Quốc hội cho ý kiến. Cách làm việc như vậy là không đồng bộ, thậm chí các đề xuất dễ xung đột nhau.

- Bên cạnh hình thức hỗ trợ trực tiếp tài chính, theo ông nên chuyển đổi công việc cho nhóm lao động bị mất việc làm ra sao?

- Việc này nên để thị trường giải quyết. Nhà nước chỉ cần hướng nguồn lực của nền kinh tế phát triển vào đâu, dòng chảy lao động sẽ dịch chuyển tới đó.

Dịch bệnh là yếu tố xuất hiện nhất thời, nhưng chúng ta không biết nó kéo dài bao lâu. Còn bài toán đào tạo, chuyển dịch, chuyển đổi công việc mang tính dài hạn. Vậy nên, nhà nước không thể can thiệp, phải để cho thị trường tự vận động. Khi các hoạt động sản xuất - kinh doanh chuyển động theo hướng vừa phải duy trì hoạt động, vừa phải đảm bảo an toàn thì thị trường lao động sẽ tự chuyển dịch theo.

Hoàng Thắng

QĐ Mỹ chặn đường, truy đuổi đoàn xe bọc thép Nga lao xuống ruộng ở Đông Bắc Syria

Ngày 31/3. Một xe Công ty dịch thuật Sài Gòn Blog đoàn tuần tra của Quân đội Mỹ đã chặn một đoàn xe tuần tra của Quân cảnh Nga, không cho các lực lượng thực thi nhiệm vụ của Moscow sử dụng một tuyến đường chính ở vùng Đông Bắc Syria .

Nhiều hình ảnh xuất hiện trên mạng xã hội cho thấy đoàn xe bọc thép kháng mìn Oshkosh M-ATV của Mỹ đã can thiệp và ngăn cản các xe bọc thép của Nga trên trục đường chiến lược ở Đông Bắc Syria.

Đoàn xe quân cảnh Nga đã tìm cách đi vòng qua một trạm kiểm soát của Mỹ và bị mắc kẹt trên cánh đồng lầy lội.

Đoàn xe Quân cảnh Nga bị các lực lượng quân sự Mỹ chặn đường ở Đông Bắc Syria

Các xe bọc thép Tigr và xe thiết giáp chở quân BTR-82A của Nga cố gắng vượt qua trạm kiểm soát nhưng lại bị kẹt dưới ruộng và phải được kéo ra bằng xe bọc thép Typhoon-K (KAMAZ-53949).

Theo truyền thông địa phương, các lực lượng quân sự Mỹ đã ngăn chặn không cho đoàn tuần tra của Quân cảnh Nga tiến về một mỏ dầu tại đây.

Đoàn xe tuần tra Nga khi đó đang cố gắng tiến về cửa khẩu biên giới giữa Syria và Iraq, khu vực nằm dưới sự kiểm soát của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do Mỹ hậu thuẫn.

Sau khi Thổ Nhĩ Kỳ phát động chiến dịch chống lại SDF vào tháng 10/2019, Nga đã không ngừng gia tăng sự hiện diện quân sự ở Đông Bắc Syria, đặc biệt là khi Mỹ đưa ra quyết định rút phần lớn binh sĩ khỏi Syria.

Tuy nhiên, hiện nay Quân đội Mỹ vẫn duy trì hàng trăm binh lính đóng quân ở Đông Bắc Syria để phối hợp với Lực lượng Dân chủ Syria “chống khủng bố IS”.

Trận cầu 17 tấm thẻ là "bước ngoặt quyết định" đưa CLB Hà Nội đến tột cùng vinh quang

Dưới sự tài trợ của tập đoàn T&T, CLB Hà Nội T&T ra mắt giữa năm 2006. Được sự đầu tư mạnh mẽ, cùng dàn cầu thủ tinh nhuệ, họ có bước khởi đầu cực kỳ thành công với 3 mùa đầu tiên thăng liền 3 hạng, mà mùa giải hạng Nhất 2008 là bước ngoặt then chốt nhất. Ở đó, họ có trận đấu vòng cuối gặp Quân khu 4 đầy căng thẳng, và tạo nên "cơn mưa thẻ" thực sự cho ngày tranh ngôi vô địch.

Khởi đầu mùa giải 2008, CLB Hà Nội T&T được đầu tư mạnh tay nhất trong số các đội tham gia giải hạng Nhất Quốc gia, với hơn 10 tỷ đồng cho mục tiêu thăng hạng V.League. Với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, hàng loạt cầu thủ danh tiếng như thủ môn Dương Hồng Sơn, trung vệ Phạm Như Thuần, Văn Sĩ Sơn, tuyển thủ U23 Việt Nam Nguyễn Thành Long Giang - cầu thủ trẻ xuất sắc nhất Việt Nam 2 năm liền.

Về ngoại binh, họ có được những cầu thủ rất đáng chú ý là bộ đôi Brazil Cristiano và Casiano.

Trận cầu 17 tấm thẻ là bước ngoặt quyết định đưa CLB Hà Nội đến tột cùng vinh quang - Ảnh 1.

Thủ thành Dương Hồng Sơn đeo băng đội trưởng Hà Nội T&T.

Mùa giải 2008 của CLB Hà Nội T&T khởi đầu suôn sẻ, thì đột nhiên ngày 9/3 năm ấy, có đến 5 cầu thủ của họ bị phát hiện có hành vi sử dụng thuốc lắc ở khách sạn Mai Vinh (thành phố Hồ Chí Minh).

Tại cơ quan công an, 5 cầu thủ này đã khai nhận hành vi của mình. Theo đó, chiều ngày 8/3, CLB T&T đã thắng CLB Tiền Giang với tỷ số 2-1 ngay trên sân khách. Để ăn mừng chiến thắng và “mừng ngày quốc tế Phụ nữ”, 5 cầu thủ của CLB T&T đã rủ nhau đến khách sạn Mai Vinh tìm dịch vụ “em út”.

Tuy nhiên, trong 5 cầu thủ, có 1 cầu thủ dẫn vợ theo nên chỉ ngồi chơi, 4 cầu thủ còn lại cặp bồ với 4 "em út". Chưa thỏa cơn hưng phấn, lúc 1 giờ 30 sáng ngày 9/3, nhóm cầu thủ này kéo vào phòng 403 của khách sạn Mai Vinh để "lắc". Lúc 3 giờ ngày 9/3, khi công an ập vào phòng 403, đã bắt quả tang 5 cầu thủ cùng 4 "em út" đang thác loạn trong tiếng nhạc chát chúa. Tại đây, công an thu giữ 6 viên ma túy tổng hợp và nhiều bao cao su chưa sử dụng.

Tại cơ quan công an, các cầu thủ khai nhận, số thuốc ma túy đó là do cầu thủ Lê Hoàng Anh Thy (28 tuổi) trực tiếp đi mua với giá 200.000 đồng/viên. Tuy nhiên khi tiến hành test các cầu thủ Công ty dịch thuật Sài Gòn Blog thì cho kết quả âm tính. Giải thích trường hợp này, công an cho rằng loại thuốc mà các cầu thủ đã sử dụng rất mới nên dụng cụ test thường đã cho ra kết quả âm tính. Chính vì thế, 5 cầu thủ trên và 23 đối tượng khác chỉ bị xử phạt hành chính và được tại ngoại.

Ngay sau sự việc này, CLB đã lập tức có hình thức kỉ luật đối với Ban huấn luyện (phạt tiền và khiển trách) cùng 5 cầu thủ này, trong đó Lê Hoàng Anh Thy - người mua thuốc lắc và rủ rê đồng đội, bị sa thải khỏi đội. Bốn cầu thủ khác bị cắt lương, thưởng và treo giò hết tháng Ba.

Tuy vậy, do sức ép thành tích (ngay sau khi 5 cầu thủ dính líu vào ma tuý đội đã thua trên sân nhà) và đặc biệt là sức ép từ phía đội bóng, lãnh đạo đội đã cho 4 cầu thủ này tiếp tục thi đấu ngay trong tháng Ba, chỉ bị treo giò 1 trận.

Trận "chung kết" ở lượt trận cuối mùa giải hạng Nhất 2008, cả CLB Hà Nội T&T lẫn Quân khu 4 đều đã có trong tay chiếc vé thăng hạng khi Cao su Đồng Tháp "tự bắn vào chân mình". Tuy nhiên, CLB Hà Nội cần một chiến thắng để lên ngôi vô địch, trong khi với Quân khu 4, họ chỉ cần một trận hòa là đủ.

Trận đấu diễn ra cực kỳ thăng hoa và máu lửa, song ngạc nhiên, Quân khu 4 mới là đội có bàn thắng mở tỷ số. Trên chấm phạt đền, Lazaro thản nhiên thực hiện cú panenka đầy bản lĩnh, đưa đội nhà vượt lên, đẩy Hà Nội vào thế khó với việc Xuân Tú bị truất quyền thi đấu vì chơi bóng bằng tay để cản cú đặt lòng của chính Lazaro, tạo nên quả phạt đền mở tỷ số.

Nhưng đây cũng là lúc trận đấu được đẩy lên cao đầu kịch tính. Bị "tổn thương", các cầu thủ Hà Nội T&T căng hết sức để "đòi lại" chức vô địch. Những nỗ lực của họ khiến cho Quân khu 4 bị đuổi đến 3 cầu thủ, cũng như hai đội phải nhận tổng cộng đến 13 chiếc thẻ vàng. Dẫu vậy, đội bóng thủ đô chỉ có được 1 bàn thắng từ cú sút phạt đền của thủ thành Dương Hồng Sơn vào cuối trận.

Một trận hòa không đủ để CLB Hà Nội T&T đoạt ngôi vô địch. Tuy nhiên với việc thăng hạng lên V.League, họ khởi đi một thế lực "nghiêng trời lệch đất" của bóng đá Việt Nam suốt hơn 10 năm trời qua. Mười một mùa bóng tính từ sau trận đấu "mưa thẻ" ấy, họ vô địch V.League 5 lần, cùng 4 lần đoạt ngôi Á quân.

Mùa giải gần nhất, với đội hình đông đặc tuyển thủ quốc gia, CLB Hà Nội (đổi tên từ Hà Nội T&T) "thâu tóm" toàn bộ danh hiệu quốc nội với chức vô địch V.League, cúp Quốc gia lẫn siêu cúp Quốc gia Việt Nam.

Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Chính phủ sẽ công bố dịch trên toàn quốc

Chủ trì họp Thường trực Chính phủ về phòng chống Covid-19 chiều 30/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói đây là thời điểm có tính chất quyết định cục diện cuộc chiến chống Covid-19, do vậy chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng phải tập trung cao độ cho việc này.

Ngành y tế phối hợp chặt chẽ với TP Hà Nội và cơ quan chức năng "tranh thủ từng phút, từng giờ, Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog rà soát khoanh vùng những trường hợp nguy cơ lây nhiễm ở ổ dịch bệnh viện Bạch Mai và công ty cung cấp dịch vụ".

Chính phủ chưa tính đến phong tỏa Hà Nội hay TP HCM như nhiều nước đã làm ở các thành phố lớn, nhưng mọi người dân phải ở trong nhà, không ra đường nếu không có việc thực sự cần thiết, để hạn chế lây lan dịch bệnh.

"Chúng ta không được chủ quan, không được lơ là vì đã đưa ra nhiều biện pháp mạnh mẽ nhưng trên đường phố, bãi biển vẫn còn nhiều người; một số nơi chưa thực hiện nghiêm yêu cầu về số người tụ tập (không tập trung trên 20 người)", Thủ tướng nói và lưu ý, cách biệt xã hội là cần thiết để ngăn chặn hiệu quả việc lây lan ra cộng đồng.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, chiều 30/3. Ảnh: VGP

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, chiều 30/3. Ảnh: VGP

Ông yêu cầu cơ quan chức năng cơ bản dừng vận chuyển công cộng, hạn chế tối đa phương tiện cá nhân. Bộ Quốc phòng chỉ đạo việc tách riêng khu cách ly cũ và mới để tránh lây nhiễm chéo giữa người cũ và người mới vào cơ sở tập trung.

Lãnh đạo Chính phủ nhất trí cho phép bệnh viện Bạch Mai tiếp tục nhận điều trị bệnh nhân nặng cấp cứu, không để bệnh nhân tử vong vì không được cấp cứu. Tuy nhiên, bệnh viện phải tổ chức khám chữa bệnh chặt chẽ trên cơ sở bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế và bệnh nhân.

Với các bệnh viện trong toàn hệ thống, Bộ Y tế nên có quy định phù hợp để tránh trường hợp một cá nhân nhiễm nCoV đi khám mà ảnh hưởng đến toàn bộ bệnh viện.

Bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (huyện Đông Anh, Hà Nội) đang điều trị 46 bệnh nhân Covid-19, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành

Bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (huyện Đông Anh, Hà Nội) thăm khám bệnh nhân nhiễm nCoV, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành

Về an sinh xã hội cho người dân, Thủ tướng cho biết, Chính phủ sẽ bàn vấn đề này vào ngày 1/4, trước hết là có chính sách cụ thể đối với người thu nhập quá thấp, trên tinh thần ngân sách Trung ương và địa phương cố gắng hỗ trợ.

Lúc này, các đơn vị liên quan phải bảo đảm nguồn cung hàng hóa, lương thực thiết yếu, bảo đảm giá cả phù hợp, chất lượng, không để người dân quá khó khăn.

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng được giao chỉ đạo vấn đề hợp tác sản xuất máy thở.

Thủ tướng cũng nhất trí với đề xuất của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không giới thiệu hoặc không triển khai gói bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm đối với bệnh nCoV.

Trước đó ngày 1/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) tại Việt Nam. Chính phủ đánh giá mức độ nguy hiểm của dịch là "bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy cơ ở mức độ khẩn cấp toàn cầu", lây truyền qua đường hô hấp từ người sang người. Tuy nhiên, lúc này cả nước chỉ có 6 người mắc bệnh, ba địa phương có dịch là Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa. Lần này Thủ tướng đồng ý công bố dịch trên toàn quốc.

Tính đến 18h chiều 30/3, Việt Nam ghi nhận 203 ca bệnh, trong đó 55 người đã khỏi bệnh, số còn lại đang được điều trị tại cơ sở y tế, đa số sức khỏe ổn định.

Theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Thủ tướng công bố dịch theo đề nghị của Bộ trưởng Y tế đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A khi dịch lây lan nhanh từ tỉnh này sang tỉnh khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe con người.

Luật này quy định một cấp độ cao hơn là ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị của Thủ tướng; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp ngay được thì Chủ tịch nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp.

Mourinho chọn đội hình trong mơ

Nhiệm kỳ đầu tiên ở Chelsea được xem là đậm dấu ấn chiến thuật nhất của Jose Mourinho suốt 20 năm làm việc. Khi được tờ Marca cho chọn đội hình hay nhất từng làm việc cùng, nhà cầm quân người Bồ Đào Nha chọn bảy học trò trong giai đoạn này, gồm Petr Cech, John Terry, Ricardo Carvalho, William Gallas, Claude Makelele, Frank Lampard và Didier Drogba.

Một cầu thủ Chelsea nữa được Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog Mourinho đưa vào đội hình trong mơ là Eden Hazard. Ngôi sao người Bỉ là hạt nhân chính giúp "The Blues" vô địch Ngoại hạng Anh mùa 2014-2015.

Trong hai năm rưỡi dẫn dắt Man Utd, Mourinho từng làm việc với nhiều cầu thủ được đánh giá là đẳng cấp thế giới như Pogba, Ibrahimovic, De Gea. Ảnh: Reuters.

Trong hai năm rưỡi dẫn dắt Man Utd, Mourinho từng làm việc với nhiều cầu thủ được đánh giá là đẳng cấp thế giới như Pogba, Ibrahimovic, De Gea. Ảnh: Reuters.

Chọn tám người Chelsea, nhưng Mourinho không chọn một cầu thủ Man Utd nào từng làm việc cùng. Trong hai năm rưỡi ở Old Trafford, "Người đặc biệt" có dịp huấn luyện nhiều ngôi sao đẳng cấp thế giới như Paul Pogba, David De Gea, nhưng ông không chọn ai.

Zlatan Ibrahimovic, tiền đạo từng chơi cho Mourinho cả trong màu áo Inter Milan lẫn Man Utd, cũng bị ông thầy sinh năm 1963 loại.

Inter là CLB giúp Mourinho lần thứ hai đoạt cú ăn ba cấp CLB, nhưng ông chỉ chọn đội trưởng của Nerazzurri mùa 2009-2020, Javier Zanetti vào đội hình hay nhất.

Cristiano Ronaldo là cầu thủ Man Utd duy nhất được Mourinho chọn, nhưng siêu sao người Bồ Đào Nha làm việc cùng ông thầy đồng hương ở Real Madrid, thay vì Manchester. Một ngôi sao Real khác được HLV Tottenham hiện tại chấm là Mesut Ozil.

Đội hình trong mơ của Mourinho

Petr Cech, Javier Zanetti, John Terry, Ricardo Carvalho, William Gallas; Claude Makelele, Frank Lampard, Mesut Ozil, Eden Hazard; Cristiano Ronaldo, Didier Drogba.

Thắng Nguyễn (theo Marca )

Đội phản ứng nhanh chống dịch

Người gọi là một phụ nữ 27 tuổi, sốt, khó thở hai hôm nay. Trước đó cô chăm bố ốm tại khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai.

"Người này vừa có dấu hiệu lâm sàng, vừa có dịch tễ. Chúng tôi xử lý như một ca nghi nhiễm nCoV", bác sĩ Hồng, 30 tuổi, phó khoa Kiểm soát dịch bệnh, Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, nói.

Hơn chục phút sau, xe dừng trước một toà chung cư ở phường Trung Hoà. Toàn "đội cực nhanh" trong trang phục bảo hộ kín mít hối hả xuống xe và tiếp cận căn hộ có người nghi nhiễm. Chọn chỗ ngồi chéo với bệnh nhân, bác sĩ Hồng trấn an: "Chị cứ bình tĩnh, không cần quá lo lắng vì không phải cứ tiếp xúc với bệnh nhân là lây nhiễm". Cô dần bình tĩnh, sau một tiếng thì xâu chuỗi được đầy đủ lịch trình "đã đi đâu, làm gì, gặp những ai".

Khép phiếu điều tra dịch tễ kín hai mặt giấy, bác sĩ Hồng nhìn sang những đồng nghiệp, gật đầu. Bước tiếp theo là của kỹ thuật viên xét nghiệm Nguyễn Hải Linh với nhiệm vụ lấy dịch hầu họng của người nghi nhiễm trước khi chuyển người này ra xe đến bệnh viện đa khoa Đống Đa.

Cán bộ xử lý môi trường Lưu Danh Nhẫn phun khử trùng khắp căn hộ hơn 60 m2, mọi vật dụng trong nhà và khu vực ngoại cảnh. Chỉ có tiếng va chạm đồ đạc, ít khi có tiếng nói. Khi công việc kết thúc, cả đội mới rút quân. Sau lưng họ là khu chung cư im lìm, lúc 2 giờ sáng ngày 27/3.

Hồng, Nhẫn, Linh là 3 thành viên chủ lực trong đội phản ứng nhanh của Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, ngoài ra còn có thành viên làm nhiệm vụ hậu cần và lái xe. Toàn thành phố Hà Nội có 65 đội phản ứng nhanh, trong đó quận Cầu Giấy có hai đội với tổng số trên 20 thành viên.

Bác sĩ Hồng (quần áo bảo hộ), kỹ thuật viên Hải Linh áo blouse tác nghiệp tại chung cư Tràng An, đêm 7/3. Ảnh: Danh Nhẫn.

Bác sĩ Hồng (quần áo bảo hộ), kỹ thuật viên Hải Linh áo blouse tác nghiệp tại chung cư Tràng An, đêm 27/3. Ảnh: Danh Nhẫn.

Năm năm công tác tại Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, bác sĩ Hồng nắm rõ địa bàn 8 phường, 285.000 dân này còn hơn cả con xóm nhỏ quê Thái Bình của mình. Cầu Giấy là địa bàn tập trung nhiều trường đại học lớn, mật độ dân cư cao và tập trung rất đông người thuê trọ - một trong các lý do khiến cuộc chiến chống Covid-19 tại đây căng thẳng.

"Phát súng đầu tiên" báo hiệu trận chiến của đội phản ứng nhanh Cầu Giấy nổ từ mùng 4 Tết, khi Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog có một nghiên cứu sinh trở về từ Vũ Hán có biểu hiện nghi nhiễm bệnh. Từ 3h chiều, bác sĩ Hồng cùng đồng nghiệp đến nơi ở của bệnh nhân trên đường Trần Quý Kiên khai thác dịch tễ, lập danh sách những người tiếp xúc gần để cách ly, phun khử trùng. Đội hoàn tất các công việc khi đồng hồ đã sang ngày mùng 5 Tết.

Kể từ lúc đó anh bị cuốn vào cuộc chiến "chống dịch như chống giặc". Trong tháng 2, đội rà soát những công dân trở về từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Sang đầu tháng 3, khi có bệnh nhân dương tính đầu tiên ở Hà Nội, đội lấy mẫu xét nghiệm và cách ly tất các những người từ nước ngoài về. Từ 26/3, đội nhận thêm nhiệm vụ mới là rà soát, lấy mẫu, cách ly tất cả các bệnh nhân điều trị nội ngoại trú và những người ra vào Bệnh viện Bạch Mai.

"Thời gian trước chúng ta chủ yếu chống dịch từ bên ngoài. Giai đoạn này khó khăn hơn vì đã có ổ dịch từ bên trong", bác sĩ Hồng nói.

Sau giấc ngủ chỉ dài 3 tiếng, sáng sớm 27/3 anh Hồng cùng đội đã có mặt ở Nhà sinh hoạt tổ 30 phường Trung Hoà lấy mẫu dịch tễ. Hơn 1h chiều cả đội mới ăn bữa trưa, ngay sau đó lại tiếp tục công việc tới 8h tối. Lịch trình này vẫn "căng" vào hai ngày cuối tuần qua. Đến nay hai đội đã sàng lọc được 55 trường hợp từng khám chữa bệnh và 310 người qua lại Bệnh viện Bạch Mai.

Nhà ở Ngã Tư Sở, chỉ cách 15 phút chạy xe, nhưng từ 6/3 bác sĩ Hồng cắm chốt tại cơ quan trực chiến. Anh đã quen với việc sang chiều mới ăn trưa, sang ngày hôm sau mới ăn cơm tối. Triền miên là những đêm chỉ ngủ được từ 3 đến 6 tiếng. "Mệt nhưng cũng không ngủ được. Lo lắng nên trong lòng cứ bồn chồn, không yên tâm", anh bộc bạch.

Đặt lưng xuống là anh nghĩ đến những người hôm nay tiếp xúc, lo kết quả của họ ngày mai. Nên ngay khi có kết quả xét nghiệm dù đêm muộn thế nào anh cũng báo cho bệnh nhân. Hồng nhớ một bác soát vé ở một điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô từng tiếp xúc với bệnh nhân người Anh dương tính, đi chuyến bay VN54 hồi đầu tháng 3. Thời điểm phát hiện đã gần một tuần kể từ ngày tiếp xúc và trong thời gian này bác soát vé đã gặp gỡ cả trăm người. Bệnh nhân hoảng sợ không nhớ được lịch trình. Bác sĩ Hồng vừa phải động viên, trấn an, vừa khai thác thông tin, sau 2 ngày mới truy hết được các "F".

Thời khắc nhận kết quả âm tính của người này, trong đầu nam bác sĩ như "có pháo hoa nở". Cuộc gọi được kết nối ngay trong đêm. "Bác ấy cảm ơn rối rít, nhưng thực ra tôi mới phải nói lời cảm ơn. Nhờ kết quả những người âm tính như bác ấy mà tôi thấy được tiếp thêm sức mạnh", anh chia sẻ.

Bác sĩ Hồng gọi điện cho người vợ mới cưới cảm ơn vì giỏ hoa quả vợ gửi shipper mang đến trong tối 17/3. Ảnh: Phan Dương.

Bác sĩ Hồng gọi điện cho vợ cảm ơn vì giỏ hoa quả gửi shipper mang đến trong tối 17/3 và cho biết sẽ không về nhà trong 2 tuần tới. "Anh muốn dành toàn lực cho cuộc chiến", Hồng nói với người vợ mới cưới. Ảnh: Phan Dương.

Cởi bỏ bộ đồ bảo hộ, đôi mắt kỹ thuật viên Nguyễn Hải Linh, 28 tuổi trũng sâu, chiếc áo blouse trắng ướt sũng vì mồ hôi. Trời hôm 27/3 nắng và oi, Linh lấy mẫu xét nghiệm của những người từ nước ngoài về và người liên quan Bệnh viện Bạch Mai suốt 12 tiếng, chỉ có một tiếng nghỉ trưa.

Phải đứng thời gian dài trong bộ bảo hộ kín và không được uống nước nên gần cuối giờ làm việc đôi chân anh như muốn rã ra. Nhưng cảm giác này vẫn chưa là gì với cơn đau nhức ở vành tai và vùng mắt vì kính và khẩu trang thít chặt. Mỗi lúc nằm xuống cả vùng da đầu đau buốt.

"Vì thiếu không khí và mất nước nên lúc cởi bỏ khẩu trang trông mặt ai cũng ỉu xìu như đang buồn lắm", chàng kỹ thuật viên trẻ phân trần. Mươi phút sau khi uống cạn chai nước 500 ml, rồi ngửa mặt hít một hơi dài, anh dần tươi tỉnh.

Trong đội phản ứng nhanh chống dịch, Linh làm công đoạn lấy mẫu bệnh phẩm - việc được cho là nguy cơ lây nhiễm cao nhất bởi khoảng cách tới người nghi nhiễm chỉ hơn một gang tay. Thao tác lấy dịch mũi, họng cũng dễ khiến người bệnh bị kích thích ho, hắt hơi. Vài ngày nay, Linh đã lấy từ 40-50 mẫu xét nghiệm mỗi ngày.

"Thủ thuật an toàn nhất là đứng chéo với người bệnh. Lấy dịch họng trước, sau đó bệnh nhân đeo khẩu trang che miệng để lấy dịch mũi. Như vậy dù có ho thì nguy cơ cũng giảm", người kỹ thuật viên 5 năm trong nghề chia sẻ.

Linh là em út trong đội nên được ưu ái hơn một chút nhưng từ 6/3, chàng trai này cũng dọn đến ở tại cơ quan để cùng các đồng nghiệp lên đường bất kể giờ nào. "Có những hôm hết việc lúc nửa đêm, các anh em thay nhau vào phòng tắm, úp mỳ tôm ăn, mệt quá mà ngủ say quên trời đất", Linh kể.

Nhà Linh cách cơ quan 2 km, có bố mẹ, em gái và bà nội. Hai hôm nay, trong những cuộc gọi về anh động viên bố mình, một tài xế taxi, tranh thủ thời gian Hà Nội hạn chế các phương tiện công cộng, để nghỉ ngơi.

Bác sĩ Nguyễn Hải Linh mệt mỏi sau một ngày làm việc lấy hơn 40 mẫu bệnh phẩm. Anh ở tại cơ quan để trực từ 6/3, dù nhà cách đây 2 km. Ảnh: Phan Dương.

Kỹ thuật viên Nguyễn Hải Linh sau một ngày làm việc lấy hơn 40 mẫu xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Phan Dương.

Hơn 10 năm công tác tại Trung tâm y tế quận Cầu Giấy với nhiều vai trò cùng lúc như thư ký hoạt động tiêm chủng và giám sát chuyên môn nên công việc của anh Lưu Danh Nhẫn chỉ chỉ gói gọn trong giờ hành chính. Nhưng hơn hai tháng có dịch, hiếm khi anh được đi ngủ trước nửa đêm, thời gian làm việc lên đến 12, 14 giờ/ngày và không có ngày cuối tuần.

Giai đoạn căng thẳng nhất là từ chiều tối 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính đầu tiên. Nhẫn và các thành viên đội phản ứng nhanh vẽ bản đồ dịch tễ quanh trường hợp bệnh nhân 17. Anh dẫn đầu một đội đến ngõ 22 Phạm Thận Duật và chung cư Tràng An - nơi tài xế của bệnh nhân số 17 từng đến, khai thác dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, chuyển 3 "F1" đi ra cách ly, đồng thời hướng dẫn cách ly tại nhà cho 56 "F2".

"Lúc tôi đặt lưng xuống giường đã là 4h kém 5. Tâm trạng hôm đó rất buồn vì nghĩ Bình Xuyên, Vĩnh Phúc đã kiểm soát rất tốt, không thể ngờ dịch lại đến từ chuyến bay đó", anh nhớ lại.

6 ngày sau, dịch về gần hơn nữa khi ghi nhận ca dương tính số 39, sống trên địa bàn Cầu Giấy. Đội của Nhẫn mất 12 tiếng mới điều tra được tổng quát dịch tễ của bệnh nhân này và các F1, F2. Hơn 9h đêm, anh tiếp tục cùng đội phòng chống dịch phun khử trùng 1.200 m2 toà chung cư mini nơi bệnh nhân này thuê trọ. Công việc cuốn anh vào đến mức "không còn thời gian để mà lo lắng nữa".

Ngoài nhiệm vụ chống dịch Nhẫn còn nhận thêm nhiệm vụ giải đáp thắc mắc của người dân, thậm chí thuyết phục người nghi nhiễm đi cách ly. Anh kể, có bệnh nhân F1 38 tuổi ở Mai Dịch khi đã vào bệnh viện vẫn tiếp tục gọi điện "tâm sự" về những lo lắng trong này. Anh lắng nghe, thi thoảng giải thích cho chị hiểu các quy định hay khó khăn của bác sĩ làm nhiệm vụ. Cuối cùng chị nói: "Cảm ơn bác sĩ đã dành thời gian nói chuyện để tôi hiểu hơn trách nhiệm công dân của mình".

Đến hiện tại, Cầu Giấy ghi nhận ca dương tính số 6, trong tổng số 85 ca nhiễm của Hà Nội. Trong những cuộc điện thoại của người dân gọi đến, anh Nhẫn thường nói thêm một câu: Hai tuần tới là thời gian quý báu, mỗi người dân hãy là một chiến sĩ chống dịch.

Những "người lính" trong đội phản ứng nhanh như Nhẫn, Hồng, Linh... tin Hà Nội sẽ kiểm soát được dịch.

Phan Dương

Lao động thất nghiệp vì Covid-19 chật vật mưu sinh

Trong 3 năm làm giáo viên mầm non ở TP HCM, cô Hoa quê Vũng Tàu chưa bao giờ cảm thấy buồn như lúc này. Hàng ngày cô quen với không khí vui đùa của trẻ nhỏ thì nay phải quanh quẩn ở nhà không biết làm gì. Chưa kể, số tiền dành dụm được đang dần cạn đi khi cô nghỉ không lương đã 2 tháng nay. "Không có thu nhập nhưng tiền ăn uống hàng ngày vẫn phải chi. Chưa kể tiền điện, nước do ở nhà thường xuyên nên cũng trả nhiều hơn", cô nói.

Cô Hoa là giáo viên của trường mẫu giáo tư thục nên khi dịch bệnh bùng phát từ đầu tháng 1 đến nay, cô phải nghỉ vô thời hạn không lương. Hơn 10 giáo viên cùng trường với cô và hàng nghìn cô giáo ở những trường tư thục khác cũng chung cảnh ngộ.

Lê Văn Lộc, sinh năm 1988, bắt đầu công việc hướng dẫn viên du lịch cho Vietravel từ năm 2014. Tour cuối cùng Lộc được phòng hướng dẫn công ty phân công là Phuket, Thái Lan giữa tháng 2 chỉ với 6 khách. Số lượng khách giảm đáng kể, thay vì đi một đoàn lớn trên 20 người như những lần trước. Lộc cho biết, tại thời điểm đó dù có 6 khách thôi nhưng anh cũng thấy may mắn vì được lên đường. Sau đó, anh bắt đầu ở nhà không đi tour vì hầu hết tour đều bị hủy.

Lê Văn Lộc (bên trái) cùng đồng nghiệp tạm thời gác lại đam mê cầm micro để làm shipper cho AhaMove. Ảnh: Thanh Thu

Lê Văn Lộc (bên trái) cùng đồng nghiệp tạm thời gác lại đam mê cầm micro để làm shipper cho AhaMove. Ảnh: Thanh Thu.

Tương tự, Nguyễn Thị Thanh, trưởng phòng quản lý du lịch của một doanh nghiệp lữ hành ở quận Tân Bình cũng chung tình cảnh. Cô cho biết, công ty đã đóng cửa hơn tháng nay. Cũng vì khó khăn do dịch bệnh nên ban lãnh đạo chỉ hỗ trợ một phần lương cho những nhân viên chủ chốt, số còn lại cho nghỉ không lương.

"Cứ ngỡ sẽ nghỉ khoảng 1 tháng là được đi làm trở lại, nhưng tới nay gần 2 tháng trôi qua, Thanh vẫn chưa thấy sếp gọi trở lại công ty. Với tình hình này, nguy cơ nghỉ kéo dài là không tránh khỏi", Thanh lo lắng.

Vì thu nhập hiện nay gần như bằng không, hàng ngày Thanh phải dè sẻn từng đồng trong việc mua thức ăn. Trước đây ăn sáng có thể ra tiệm phở, hủ tiếu... thì nay chỉ qua loa bằng gói mì hoặc củ khoai... Cô cũng Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog nghĩ tạm về quê ở với ba mẹ để tiết kiệm tiền thuê trọ (mỗi tháng vài triệu đồng) và tiền ăn uống hàng ngày, trong lúc chưa biết khi nào mới có thể quay lại công ty.

Hiện nay, do ảnh hưởng của Covid-19, tất cả trường học, trung tâm đều ngưng hoạt động, hàng nghìn doanh nghiệp đang phải cắt giảm quy mô sản xuất, giảm giờ làm. Thêm vào đó, việc TP HCM, Hà Nội và nhiều địa phương khác cho đóng cửa tất cả nhà hàng, quán ăn, cơ sở làm đẹp, phòng gym nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trong công tác phòng, chống dịch. Điều này càng khiến nhiều người rơi vào cảnh mất việc.

Theo dự báo của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, nếu Covid-19 kéo dài, số lao động mất việc có thể lên tới 1,32 triệu người.

Vì rơi vào hoàn cảnh mất việc hoặc nghỉ không lương vô thời hạn, nhiều lao động trong số này đang phải "gồng mình" tìm làm những công việc "tay trái" để mưu sinh cho qua mùa dịch.

Một số người chuyển sang làm đồ ăn bán online, số khác tìm trẻ để trông tại nhà. Riêng cô Hoa, giáo viên mầm non tư thục đang thử sức ở một công ty môi giới bất động sản TP HCM. Cô cho biết phải tìm công việc mới làm để mong kiếm thêm thu nhập duy trì cuộc sống hàng ngày.

"Dù đây chẳng phải là thế mạnh nhưng kiếm một công việc phù hợp trong lúc này khó quá. Tôi đành phải thử sức với một công việc ở lĩnh vực mới toanh. Đây cũng là công việc có nguy cơ tiếp xúc với người lây nhiễm cao nhưng nếu không làm thì chẳng biết lấy đâu ra tiền để duy trì cuộc sống", cô Hoa nói.

Tương tự Hoa, Thanh cho biết đang "học việc" trong lĩnh vực buôn bán. Thanh đang tìm các đầu mối cung cấp khẩu trang để mua đi bán lại cho người tiêu dùng với mong muốn kiếm được ít đồng lời "cầm cự" qua ngày.

Còn với Lộc, anh quyết định xin làm shipper cho Food & Beverage khi quán này chưa có lệnh đóng cửa, tuy nhiên F&B chỉ đưa ra mức lương 2-3 triệu một tháng. Mức lương này rất thấp khiến anh khó xoay sở các mức chi phí sinh hoạt cho gia đình. Vì thế, anh từ chối. Với vốn tiếng anh của mình, Lộc tự tin xin đi dạy kèm nhưng dịch hoành hành, không phụ huynh nào muốn cho trẻ nhỏ tiếp xúc người lạ.

Không thể loanh quanh trong nhà với áp lực tài chính, Lộc và năm đồng nghiệp hướng dẫn của Vietravel quyết định làm shipper giao hàng. Mỗi ngày anh có thể kiếm được từ 500.000 đến 700.000 đồng từ việc giao hàng. Anh thường làm từ 7h30 đến 20h.

"Lộc cho biết trước đó có vay tiêu dùng để trang trải cuộc sống, mỗi tháng phải trả 10 triệu đồng cho ngân hàng. Tuy nhiên, tình hình này, dù thắt chặt chi tiêu tôi vẫn khó xoay sở cuộc sống", Lộc bộc bạch.

Bà Nguyễn Thị Khánh, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội du lịch TP HCM cho rằng, du lịch đang là ngành chịu thiệt hại nặng nề, 100% doanh nghiệp ngành này đang đứng bên bờ vực khủng hoảng do dịch bệnh. Đây đang là ngành bị tác động dây chuyền từ hướng dẫn viên cho tới quản lý khách sạn, nhà điều hành tour, cửa hàng, nhà hàng, công ty vận tải....

Hiện, công suất phòng của các khách sạn ở Hà Nội, TP HCM bị giảm từ 40% đến 70%. Các điểm đến nghỉ dưỡng trọng điểm như Sapa, Đà Nẵng, Cam Ranh, Nha Trang hay các công ty lữ hành tại TP HCM, Vịnh Hạ Long cũng ghi nhận sụt giảm khoảng 50-70% công suất so với trước khi dịch xảy ra...

Nói với VnExpress , đại diện Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist thừa nhận, kể từ ngày đầu xảy ra dịch bệnh, công ty đã phải hủy toàn bộ các tour đi Trung Quốc. Các tour du lịch nước ngoài đi các tuyến Đông Nam Á, Đông Bắc Á, châu Âu cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. "So với cùng kỳ năm trước, doanh thu của công ty trong tháng 2 giảm 80%, doanh thu tháng 3 giảm 95% và toàn bộ booking đều bị hủy trong tháng 4 và 5", đại diện Saigontourist nói.

Theo các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, dù họ rất muốn hỗ trợ cho người lao động đang nghỉ việc vô thời hạn nhưng "lực bất tòng tâm". Chỉ mong các chính sách hỗ trợ của Nhà nước sớm đến với doanh nghiệp và dịch nhanh chóng qua đi để hoạt động của công ty phục hồi. Lúc đó, người lao động trở lại làm việc và mới mong có thu nhập, cải thiện cuộc sống.

Khó khăn không chỉ bủa vây người lao động, ngay cả chủ doanh nghiệp cũng lao đao. Một giám đốc công ty may mặc ở Đồng Nai đang phải bán từng cái máy may để trang trải chi phí phát sinh của công ty trong lúc mọi hoạt động sản xuất bị ngưng trệ. Rất muốn hỗ trợ cho những công nhân bị nghỉ việc không lương, nhưng ông cho biết không thể làm gì được vì tình cảnh công ty cũng khó khăn, thậm chí nguy cơ phá sản.

Trước những khó khăn của người lao động bị mất việc, các chuyên gia cho rằng, trước mắt Nhà nước có thể giảm áp lực tài chính cho cả doanh nghiệp lẫn người lao động. Một số ý kiến cho rằng có thể cho chậm quyết toán thuế từ 6 tháng tới 1 năm để người lao động có thể chuyển số tiền đáng ra phải thực hiện nghĩa vụ thuế sang phục vụ chi tiêu cá nhân và gia đình. Bên cạnh đó, việc giảm giá điện, nước, Internet trong bối cảnh người dân phải ở nhà nhiều hơn nhưng thu nhập ít hơn cũng cần được tính đến.

Ngoài ra, các nhà băng nên giảm lãi suất và các khoản phí cho khách hàng, không chuyển nhóm nợ của các cá nhân bị ảnh hưởng vì dịch.

Cuối cùng, cách quan trọng nhất là tạo cơ hội, điều kiện để những lao động mất việc do bị ảnh hưởng dịch sớm tìm kiếm thu nhập khác thông qua sự dịch chuyển công việc tạm thời.

Thi Hà - Thanh Thu

Chân dung nữ du học sinh tự dọn sạch sẽ khu cách ly, tặng đồ ăn cho cán bộ: Người đâu vừa xinh lại vừa đáng yêu thế này

Để bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh trong lúc dịch bệnh Covid-19 đang hết sức phức tạp, số ca nhiễm tăng nhanh, một trong những hành động quan trọng nhất là nghiêm túc thực hiện việc cách ly. Hầu hết  du học sinh  đều phải Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog làm việc này trong vòng 14 ngày ở trại cách ly.

Nghe có vẻ hơi khó khăn nhưng nhiều du học sinh đã đón nhận quãng thời gian này với tâm lý cực kỳ thoải mái khiến mọi thứ trở nên tươi sáng hơn rất nhiều. Nhiều người đã kêu gọi bạn bè, kiều bào về nước  tự nguyện đóng tiền ăn ở trong 14 ngày quyên tặng nhu yếu phẩm  hay đơn giản chia sẻ những câu chuyện lạc quan, đáng yêu.

Mới đây, dân mạng được dịp phát ghen trước lối sống chill hết cỡ trong khu cách ly của nữ du học sinh Anh. Ngay khi có được phòng, cô nàng Bùi Phương Linh đã lao ngay vào dọn dẹp và biến nơi đây thành nơi vô cùng gọn gàng và sạch sẽ. Cảm động trước tình cảm của chiến sĩ, cô bạn đã cùng cả phòng tặng đồ ăn, bánh kẹo... cho cán bộ nơi đây. 

Nữ sinh Bùi Phương Linh hiện đang du học bậc Thạc sĩ ở London.

Chân dung nữ du học sinh tự dọn sạch sẽ khu cách ly, tặng đồ ăn cho cán bộ: Người đâu vừa xinh lại vừa đáng yêu thế này - Ảnh 2.

Ngay khi trở về nước, cô bạn đã thực hiện nghiêm túc quy trình cách ly 14 ngày.

Góc phòng được tân trang gọn gàng, sạch sẽ khiến không gian cách ly trở nên thoải mái nhất. 

Khi mới vào cách ly, cô bạn cũng gặp nhiều bỡ ngỡ khi làm quen. Một số góc phòng hơi bụi vì chưa kịp dọn dẹp hay gặp tình trạng lệch múi giờ khi học online. Nhưng đã chuẩn bị sẵn tinh thần và kế hoạch cách ly chu đáo nên Phương Linh đã quyết tâm đăng tải nhật ký cách ly lên mạng để mọi người cùng biết cách ly văn minh là như thế nào.

Phương Linh tâm sự: " Mình rất biết ơn những cán bộ nơi đây nên luôn ý thức phải tự dọn dẹp góc phòng của mình. Mình thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, cọ rửa nhà vệ sinh chung hoặc giúp đỡ phân phát cơm giúp các chiến sĩ. Thỉnh thoảng cả phòng mình cũng góp tặng đồ ăn, bánh kẹo cho cán bộ nơi đây. Điều kiện cách ly có thể không như bên ngoài nhưng đây là sự nỗ lực của rất nhiều người. Vì đồ dọn dẹp trong này không đủ nên chỉ có thể cố tận dụng những thứ có sẵn thôi" .

Sau khi cách ly, Phương Linh tự thấy bản thân trưởng thành hơn hẳn: "Mình được rèn luyện và thay đổi thói quen, cân bằng được nhiều thứ và lắng nghe được câu chuyện của mọi người. Dù ở bất kỳ đâu thì việc thích nghi và chấp nhận luôn quan trọng. Khu cách ly có thể không như bên ngoài nhưng khi về nước mình đã biết trước việc cách ly, còn đòi hỏi gì hơn? Điều mình quan tâm là đã được chăm sóc tận tình suốt 14 ngày qua, thật sự rất cảm ơn mọi người".

Nữ du học sinh luôn cảm thấy biết ơn sự chăm sóc nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nơi đây.

Dù điều kiện cách ly có thể không như bên ngoài nhưng với Phương Linh, đây vẫn là nơi cách ly an toàn và thoải mái nhất.

Được biết, Phương Linh hiện đang du học Thạc sĩ tại trường Đại học Conventry (London). Đầu tháng 3, các trường đại học lần lượt cho sinh viên nghỉ học, chuyển sang hình thức học online. Nhận thấy thành phố có thể trở nên hỗn loạn và nhiều đường bay sẽ bị hủy nên Phương Linh cũng như nhiều bạn du học sinh khác quyết định trở về nước.

Biết trước là khi về nước sẽ phải cách ly nên cô nàng đã dần chuẩn bị tinh thần cho việc này. " Lúc ở sân bay mình đã chuẩn bị sẵn tinh thần phải cách ly, tuy nhiên một số bạn vẫn chưa nắm được thông tin nên có đôi chút lo lắng. Mất tầm 6-7 tiếng từ lúc nhập cảnh đến khu cách ly, thời tiết còn khá nóng cộng với đi dường dài nên ai cũng mệt mỏi" .

Dù ban đầu có đôi chút e ngại nhưng cô bạn cho biết đây là việc mình bắt buộc phải làm: " Đa số các bạn nghĩ mình thanh niên không lo sợ virus nhưng đến lúc ốm hay có triệu chứng đã sợ khiếp lên rồi. Nhìn chung đi cách ly tập trung có điểm tốt là không ảnh hưởng gia đình và được chăm sóc 14 ngày nên mình rất an tâm. Tình hình dịch bệnh phức tạp, dù đảm bảo sức khỏe như thế nào cũng không ai chắc 100% an toàn được ".

Giải cứu bé trai lạc trong rừng trước thềm bão tuyết

Qua điện đàm, Schumacher được biết sau khi mâu thuẫn với giáo viên, nam sinh vùng chạy từ trường trung học thành phố Edgerton, bang Wisconsin hướng tới đầm lầy phía bên kia đường. Thầy hiệu trưởng cố gắng đuổi theo nhưng mất dấu sau bụi rậm lầy lội. Khi bỏ chạy, nam sinh chỉ mặc áo phông màu nâu sẫm và quần nỉ.

Lúc này là 15h, mặt trời đang di chuyển gần về hướng Tây, nhiệt độ bên ngoài chỉ dưới bốn độ C và đang giảm dần. Khu vực này buổi tối được dự báo có bão tuyết, việc tìm kiếm nam sinh vì thế đặc biệt khẩn trương. Schumacher bỏ hộp cơm xuống, bật đèn nháy, và lái tới hiện trường. Hôm đó là ngày 1/11/2019.

Khi tới nơi, Schumacher thấy đội tìm kiếm đã xuyên qua đầm lầy theo hướng tây bắc, phương hướng cuối cùng người ta nhìn thấy nam sinh bỏ chạy. Tuy nhiên, bản năng mách bảo Schumacher đi theo hướng khác.

Anh muốn bắt đầu từ nơi nam sinh đã xuất phát với hy vọng hiểu được cách suy nghĩ của cậu bé. Một mình, Schumacher đi quanh sân trường tìm dấu vết và cuối cùng phát hiện lối đi dẫn vào đầm lầy ngay phía bên kia đường.

Schumacher mặc đồ lội nước, men theo lối vào đầm lầy và bắt gặp dòng suối đục ngầu rộng khoảng 6 m. Anh đi về phía bắc dọc bờ suối lên thượng nguồn, tìm kiếm nơi nam sinh qua bờ bên kia. Cuối cùng, Schumacher bắt gặp giấu giày trên bùn và một số dấu vết ở bờ bên kia. Đây được cho là nơi cậu bé đã qua suối.

Giơ áo khoác treo thiết bị lên cao quá đầu, người cảnh sát bảo tồn trẻ tuổi lội qua suối, mực nước cao tới eo vượt quá đồ bảo hộ. Nước lạnh tràn qua ngấm vào giày, quần, và súng của Schumacher.

Sang bờ bên kia, Schumacher tiếp tục tìm kiếm dấu vết của nam sinh, trong đầu anh thầm điểm lại kiến thức trong khóa học tìm kiếm người mất tích trong vùng hoang dã mà không cần tới sự trợ giúp của công nghệ, nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo cảnh sát bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bang Wisconsin (công việc gần tương tự kiểm lâm Việt Nam).

"Con người là loài sinh vật lười biếng", Schumacher nhớ lại một trong những điều đã được dạy. Khi gặp chướng ngại vật trên mặt đất, động vật sẽ bò xuống dưới hoặc đi đường vòng, trong khi con người sẽ đẩy vật qua một bên hoặc cứ thế băng qua. Mọi vật trong tự nhiên đều cố hướng tới mặt trời nên sẽ quay dọc, bất cứ thứ gì nằm ngang, như cành cây trên mặt đất, là dấu hiệu con người rất có thể đã đặt chân tới đây.

Cứ thế, Schumacher cố gắng tìm kiếm cành cây gãy hoặc bụi cây bị đổ rạp trên đất. Con đường anh đi khi tiến về trước, lúc lại phải quay đầu, thỉnh thoảng phải bò dưới tán cây.

Austin Schumacher đứng cạnh rìa đầm lầy nơi anh giải cứu cậu bé 13 tuổi. Ảnh: AP/Todd Richmond.

Austin Schumacher đứng cạnh rìa đầm lầy nơi anh giải cứu cậu bé 13 tuổi. Ảnh: AP/Todd Richmond .

Khi người đã bám đầy bùn đất, Schumacher phát hiện dấu vết dấu chân nhỏ nhắn với 5 ngón chân. Đi tiếp một đoạn, Schumacher tìm thấy một bên giày của bé trai cùng hai chiếc tất. Schumacher nhận định nam sinh đã cởi bỏ tất và giày vì bị ướt.

Schumacher đi theo dấu chân, vừa đi vừa dùng gậy chọc phía trước để tránh đất lún. Sau đoạn đường khoảng ba km, Schumacher bắt gặp nhiều hồ trữ nước và tiếp tục chọc gậy quanh mép hồ với hy vọng cậu bé không rơi xuống đây. Qua điện đàm, Schumacher biết đội tìm kiếm kia cũng không gặp kết quả khá hơn mình là bao.

Nhìn đồng hồ, Schumacher biết cậu bé đã lạc trong khu đầm lầy hơn một tiếng. Sự hoài nghi bắt đầu len lỏi vào trong tâm trí người cảnh sát nhưng anh không dừng bước.

Đi tiếp một đoạn, Schumacher chạm tới rìa đầm lầy. Trong lúc đứng quan sát hàng cây cạnh cánh đồng trồng đậu ở phía xa, Schumacher nhìn thấy một vệt màu nâu sẫm. Qua ống nhòm, người cảnh sát nhìn thấy nam sinh đang ngồi co ro dưới gốc cây, áo quần ướt sũng, tay chân rỉ máu. Schumacher lại gần cởi áo và khoác cho cậu bé.

Schumacher đã tìm thấy nam sinh nhưng con đường trở về không dễ dàng. Thời tiết lạnh khiến cơ thể cậu bé tê cứng không thể đi lại. Dùng điện thoại, Schumacher phát hiện có đường ra cách đây 1,6 km về phía nam. Schumacher cõng cậu bé và bắt đầu bước đi.

Là cảnh sát, Schumacher đã phải vượt qua bài kiểm tra thể lực nhưng không gì chuẩn bị anh cho điều này. Đứa trẻ nặng 41 kg cùng 9 kg thiết bị như chiếc cùm ghìm Schumacher xuống. Trên con đường không bằng phẳng, Schumacher nhiều lần trượt ngã khiến anh phải báo vị trí hiện tại cho đội tìm kiếm.

Nhưng chỉ một lúc sau, Schumacher nghe qua điện đàm thấy chiếc xe mọi địa hình đồng nghiệp điều động tới đã bị mắc kẹt trong bùn nên phải tiếp tục cõng bé trai di chuyển. Xung quanh, bóng tối đang dần phủ xuống, Schumacher vừa đi vừa bắt chuyện về trò chơi điện tử và siêu anh hùng để xoa dịu nỗi sợ của cậu bé.

Được một đoạn, hành trình của hai người bị gián đoạn trước một hàng rào thép gai cao ngang thắt lưng và kéo dài như vô tận về cả hai phía. Schumacher không thể cõng bé trai trèo qua, cũng không thể chui qua hàng rào.

Schumacher dặn trước rồi hất cậu bé qua hàng rào. Cậu ta chạm đất bằng hai chân rồi lăn ra đất. Với trang thiết bị nặng nề, Schumacher biết không thể nhảy kiểu bước qua nên dùng kỹ thuật nhảy kiểu nằm nghiêng. May mắn, người cảnh sát hạ cánh bằng lưng và không bị mắc vào dây thép gai.

"Sắp đến rồi", Schumacher nói rồi tiếp tục cõng cậu bé trên lưng đi tiếp, vừa lúc những bông tuyết đầu tiên rơi xuống.

Cuối cùng, hai người đã có thể trở ra, nơi xe cảnh sát đã chờ sẵn. Khi nhân viên cứu hộ đưa nam sinh lên xe cứu thương cũng là lúc Schumacher ngã khuỵu xuống đất. Sau khi ra khỏi đầm lầy, Schumacher Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog làm đủ giờ trong ca trực ngày hôm ấy rồi về nhà.

Vì hành động lần này, tháng 3, Schumacher được đơn vị trao tặng Huân chương Dũng cảm.

Quốc Đạt ( Theo Associated Press )

Sản phụ chật vật giữa Covid-19

Song nhân viên y tế không tiếp nhận Young, cho biết thời gian sinh nở của cô còn chưa tới. Hôm ấy là ngày 18/3.

Hai ngày sau, Young tìm kiếm dọc các cửa hàng trong thành phố để mua khăn giấy trẻ em, tã lót cùng nước rửa tay. Cô và mẹ mình vô gia cư, phần nhiều đi lại bằng phương tiện công cộng. Dịch bệnh quét qua, họ ở tạm với những người họ hàng, song vẫn cần mua thêm nhu yếu phẩm trước khi lệnh hạn chế đi lại được ban hành. Cả hai đã mua khăn giấy, nhưng không tìm được tã lót.

Tối cùng ngày, Young trở lại bệnh viện, song một lần nữa phải về nhà. Bác sĩ cho biết tử cung của cô mới chỉ mở 2 cm thay vì 6 cm như khi chuyển dạ tích cực.

Theo kế hoạch ban đầu, Young sẽ được Joy Dean, một tình nguyện viên của Chiến dịch Sacramentos’s Black Child Legacy hỗ trợ quá trình sinh nở. Sau khi bị nhiều bệnh viện từ chối, Dean đưa cô tới Trung tâm Y tế California, một trong những cơ sở hiếm hoi thực hiện chương trình trợ cấp cho người có thu nhập thấp ở thời điểm này. Song để phòng ngừa sự lây lan của Covid-19, Dean không được phép cùng Young vào phòng đẻ.

Một sản phụ và chồng trước bệnh viện Sản Bắc Kinh. Ảnh: NY Times

Một sản phụ và chồng trước Bệnh viện Sản Bắc Kinh. Ảnh: NY Times

"Tôi không lo lắng vì virus. Tôi lo rằng sẽ chẳng ai nghe mình nói gì", sản phụ 28 tuổi cho biết. Cô cũng chia sẻ mình sẽ cảm thấy khá hơn nếu có Dean ở cạnh.

Nước Mỹ đang vật lộn để đối phó với cuộc khủng hoảng Covid-19. Trong khi đó hàng chục nghìn người phụ nữ buộc phải sinh con trong tình cảnh ngặt nghèo chưa từng có. Các bệnh viện chuyển khâu điều trị trước và sau khi sinh sang chăm sóc từ xa, hạn chế hoặc cấm hoàn toàn khách ghé thăm sản phụ.

Nhiều cơ sở cho phép các bà mẹ lựa chọn khởi phát chuyển dạ (bác sĩ sẽ kích thích các cơn gò tử cung giúp sản phụ sinh con qua ngã âm đạo). Vài nơi chuyển hoàn toàn khoa phụ sản thành khu điều trị Covid-19.

Các thay đổi này khiến cho những đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, hiệp hội y khoa và cả bệnh nhân quay cuồng, cố gắng đưa ra quyết định sáng suốt.

"Sự thay đổi tính bằng ngày", Thorild Urdal, một hộ sinh 35 năm kinh nghiệm tại San Francisco cho biết.

Đại dịch tạo sức ép lên hệ thống chăm sóc sức khỏe vốn có nhiều vấn đề tại Mỹ. Trong nhiều năm liền, tỷ lệ thai phụ tử vong ở mức đáng báo động. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2007, 12,7/100.000 phụ nữ đã chết trong quá trình mang thai, chuyển dạ hoặc 42 ngày sau sinh. Năm 2018, con số này tăng lên 17,4. Tình hình thậm chí nghiêm trọng hơn ở phụ nữ da màu.

Nhiều nhân viên y tế lo ngại nỗ lực ngăn chặn Covid-19 sẽ ảnh hưởng đến các bà mẹ và trẻ sơ sinh, để lại hậu quả khó lường, chỉ thật sự lộ rõ khi đại dịch đã kết thúc.

Trong khi đó, các bệnh viện vẫn vật lộn để đáp ứng nhu cầu của người dân.

Tháng này, Tập đoàn Y tế Permanente tại California trở thành hệ thống bệnh viện đầu tiên hỗ trợ sinh nở cho thai phụ ở tuần thứ 39 hoặc khởi phát chuyển dạ đối với những trường hợp cần thiết.

Các bác sĩ tại đây "nỗ lực Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog giúp họ vượt cạn thành công trước khi đại dịch trở nên trầm trọng hơn, ngay thời điểm thai nhi đủ tháng", tiến sĩ Amanda Williams, người đứng đầu khoa sản tại Permanente cho biết.

"Chúng tôi không ép bất cứ ai thực hiện khởi phát, nhưng vẫn khuyến nghị làm điều này nếu dịch bệnh tiếp tục diễn biến tiêu cực", tiến sĩ Williams cho biết.

Song Jhoanna Galvez, một nữ hộ sinh tại Los Angeles không đồng ý với quan điểm trên. Cô cho biết khởi phát chuyển dạ có thể kéo dài quá trình sinh sản, tăng thời gian thai phụ phải ở lại bệnh viện, đi ngược lại mục đích phòng ngừa dịch bệnh ban đầu.

Đại học Phụ sản Mỹ hiện chưa ban hành hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Các chuyên gia lưu ý phụ nữ mang thai không dễ nhiễm nCoV hơn những người khác, song các triệu chứng như nhiễm trùng đường hô hấp trên và sốt cao có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi.

Các triệu chứng viêm đường hô hấp hoặc sốt cao ở sản phụ có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Ảnh: Shutterstock

Các triệu chứng viêm đường hô hấp hoặc sốt cao ở sản phụ có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Ảnh: Shutterstock

Trong khi khởi phát chuyển dạ là chủ đề gây tranh cãi, nhiều bệnh viện chọn cách đóng cửa hoàn toàn khoa sản để tạo thêm không gian cho bệnh nhân Covid-19.

Tại San Francisco, hệ thống của Trung tâm Y tế California Pacific đã chuyển đổi một trong hai phòng đẻ thành khu điều trị cách ly Covid-19. Phụ nữ chuyển dạ (không có triệu chứng nhiễm virus) được gửi đến cơ sở khác của hệ thống.

Song vấn đề các bà mẹ gặp phải không chỉ dừng lại sau cách cửa phòng sinh. Casey Hogle, một sản phụ có con đầu lòng tại bệnh viện Đa khoa Massachusetts ở Boston cho biết quá trình sinh nở diễn ra suôn sẻ. Tuy nhiên khi trở về nhà, cô đối mặt với nhiều thách thức khác.

"Tác động lớn nhất là về mặt xã hội. Gia đình nội ngoại sẽ không được gặp em bé trong một thời gian dài nữa", cô xúc động nói.

Trở lại với Latoyha Young, đến ngày 26/3, cô vẫn chờ đợi để sinh con mà chưa tìm mua được tã lót. Mẹ của cô từ chối rời xa con gái mình, bất chấp các quy định của bệnh viện.

Cuộc khủng hoảng y tế đã khiến nhiều người cân nhắc việc sinh con tại nhà thay vì đến bệnh viện. Song tiến sĩ Taraneh Shirazian, chủ tịch Saving Mothers, một tổ chức phi lợi nhuận tập trung vào sức khỏe bà mẹ toàn cầu nhấn mạnh, sinh con tại bệnh viện vẫn là sự lựa chọn an toàn nhất bởi cả thai nhi và sản phụ đều có nguy cơ biến chứng cao nếu không có sự hỗ trợ của bác sĩ.

Thục Linh (Theo NY Times )

Tổng bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi toàn dân chung sức chống dịch

Lời kêu gọi được Văn phòng Trung ương Đảng thông báo chiều 30/3. Theo đó, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ "chúng ta đang ở vào thời điểm nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng ngày càng lớn".

Toàn hệ thống chính trị phải tập trung cao độ để tiếp tục chủ động ngăn chặn và kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh; không quá hốt hoảng nhưng tuyệt đối không được chủ quan, lơi lỏng. Ông yêu cầu "phải nắm chắc tình hình, dự báo khả năng xấu nhất, kịp thời đề ra các biện pháp hữu hiệu để kiểm soát, ngăn chặn bằng được sự lan rộng lây nhiễm".

Mỗi cơ quan, đơn vị, tổ chức, mỗi địa phương cần bám sát sự chỉ đạo của cấp trên, chủ động và phối hợp chặt chẽ hơn nữa để thực hiện các công việc phòng, chống dịch; ưu tiên nguồn lực, thời gian và công sức cho công việc hệ trọng này.

"Toàn thể dân tộc Việt Nam hãy cùng chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch", lời kêu gọi có đoạn.

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTX

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTX

Việt Nam đã bước đầu ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh có hiệu quả, tuy nhiên, "thời gian tới đây, chúng ta có thể sẽ còn phải đối mặt với khó khăn lớn hơn gấp nhiều lần, đòi hỏi sự nỗ lực nhiều hơn nữa, kiên quyết hơn nữa".

Trong cuộc chiến phòng, chống dịch ở vào thời điểm vô cùng quan trọng này, một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của các tổ chức, cá nhân, cũng như cuộc sống hằng ngày của đồng bào ta.

Với tinh thần coi sức khỏe và tính mạng của con người là trên hết, Tổng bí thư, Chủ tịch Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog nước kêu gọi người dân, chiến sĩ cả nước và đồng bào ở nước ngoài "hãy đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng. Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh".

Cũng trong lời kêu gọi, Tổng bí thư, Chủ tịch nước cho biết Việt Nam bày tỏ sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông sâu sắc và đang hết sức cố gắng, nỗ lực hợp tác thiết thực, phối hợp kịp thời với các nước, nhất là các nước bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch.

"Tôi cho rằng, trong tình hình hiện nay, sự đoàn kết và phối hợp hành động toàn cầu là cơ sở bảo đảm chắc chắn cho chiến thắng cuối cùng của thế giới trước đại dịch này", ông viết.

Tính đến 18h chiều nay, Việt Nam ghi nhận 203 ca bệnh, trong đó 55 người đã khỏi bệnh, số còn lại đang được điều trị tại cơ sở y tế, đa số sức khỏe ổn định.

Giá dầu xuống dưới 20 USD mỗi thùng

Phiên giao dịch ngày thứ hai (30/3), giá dầu WTI của Mỹ đã có lúc giảm đến 9,4%, chạm mốc 19,35 USD mỗi thùng, thấp nhất trong vòng 18 năm qua. Trong khi đó, giá dầu Brent giảm 12%, giao dịch ở mức 22,95 USD mỗi thùng. Mức giá này lần cuối được xác lập là vào năm 2002.

Sáng nay (31/3), giá bật tăng trở lại. Hiện mỗi thùng Brent tăng 0,79% lên 22,94 USD. Còn dầu WTI tăng 2,79% lên 20,65 USD.

Với phần lớn thế giới đang "bất động" trong đại dịch, nhu cầu về dầu đã lao dốc thẳng đứng. Mọi người ngừng đi lại còn kinh doanh thì đình trệ, khiến tiêu thụ xăng và nhiên liệu máy bay giảm mạnh.

Nhu cầu suy yếu ngay lúc cam kết cắt giảm sản lượng của OPEC+ hết hạn. Bắt đầu từ 1/4, liên minh 14 thành viên OPEC và một số nước xuất khẩu dầu mỏ lớn khác có quyền bơm bao nhiêu dầu vào thị trường tùy thích. Trong đó, Saudi Arabia là một trong những quốc gia tuyên bố sẽ đẩy mạnh sản xuất.

Với áp lực vào cung lẫn cầu, các nhà phân tích dự đoán giá dầu WTI đã giảm 54% trong tháng này nhưng điều tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. "Tác động của Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng đến nhu cầu, cùng khả năng lưu trữ dầu thô toàn cầu đạt tối đa trong quý II sẽ tạo ra một kịch bản "ác mộng". Có khả năng dầu thô có thể được thử thách quanh ngưỡng 10 USD mỗi Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog thùng", Raymond James, nhà phân tích của John Freeman, nhận định.

Bank of America một lần nữa hạ dự báo giá dầu vào hôm qua (30/3). "Trên cơ sở hàng quý, chúng tôi dự báo chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất trong tiêu thụ dầu toàn cầu từng được ghi nhận", Francisco Blanch, người đứng đầu nhóm phân tích của nhà băng, cho biết.

Giá dầu giảm mạnh khiến các công ty năng lượng cắt giảm kế hoạch chi tiêu. Các công ty thăm dò và sản xuất có trụ sở tại Mỹ là một trong những đơn vị bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Những công ty này đang vật lộn để hòa vốn. Một số nhà phân tích cho rằng, sẽ có một làn sóng hợp nhất và phá sản diễn ra.

"Các chuỗi cung ứng ngành dầu bị phá vỡ, do tổn thất lớn 'không thể tin được' về nhu cầu, buộc tất cả phải điều chỉnh chuỗi cung ứng trong tháng 4 và tháng 5: Tăng lưu trữ, cắt giảm tỷ lệ nhà máy lọc dầu hoạt động và ngừng cung cấp ở thượng nguồn", Rystad Energy, người đứng đầu về thị trường dầu mỏ của Bjornar Tonhaugen, cho biết. Công ty này dự kiến cắt giảm 16 triệu thùng dầu mỗi ngày trong tháng 4.

Tuần trước, Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận rằng Bộ trưởng Mike Pompeo đã nói chuyện với Thái tử Arab Saudi Mohammed bin Salman. Cuộc họp này diễn ra sau khi Tổng thống Trump nói rằng Mỹ sẽ can thiệp vào giá dầu khi thích hợp.

Phiên An ( theo CNBC )

Hàn Quốc phát hiện thêm một cụm dịch giáo phái

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) hôm nay ghi nhận tổng cộng 27 người mắc Covid-19 sau khi đến nhà thờ Trung tâm Manmin, quận Guro, phía tây Seoul. Điều này gây lo ngại về nguy cơ bùng phát cụm dịch mới tại thủ đô Hàn Quốc trong bối cảnh nước này đang khống chế ổ dịch lớn nhất tại thành phố Daegu và tỉnh Bắc Gyeongsang.

Giới chức Hàn Quốc đang truy lịch sử đi lại và những người tiếp xúc gần với ít nhất 200 tín đồ, sau khi một thành viên giáo phái cho kết quả xét nghiệm dương tính nCoV hồi tuần trước.

Tín đồ giữ khoảng cách ở một nhà thờ tại Seoul hôm 29/3. Ảnh: AP.

Tín đồ giữ khoảng cách ở một nhà thờ tại Seoul hôm 29/3. Ảnh: AP .

Tình trạng lây nhiễm xảy ra khi các tín đồ tập trung hồi đầu tháng 3 để quay video phục vụ nghi lễ trên mạng, thực hiện yêu cầu cách biệt cộng đồng. 70 tín đồ cũng đến quận Muan, miền nam Hàn Quốc vào ngày 5/3 để mừng lễ kỷ niệm của người sáng lập giáo phái Lee Jae-rok.

Đây là cụm dịch mới nhất liên quan đến các giáo phái ở Hàn Quốc, trong đó nhiều nhà thờ vẫn tổ chức nghi lễ cuối tuần bất chấp chỉ đạo của chính phủ.

Giới chức thành phố Sungnam đã báo cáo hơn 70 ca mắc Covid-19 tại giáo phái Eunhyui Gang. Nguyên nhân là vợ linh mục đứng đầu nhà thờ hôm 16/3 xịt nước muối vào miệng các tín đồ với hy vọng diệt nCoV nhưng không khử trùng vòi phun, gây lây bệnh giữa các thành viên.

Nhiều nhà thờ ở thành phố Suwon, Busan, Geochang và Bucheon cũng trở thành các cụm dịch mới với hàng chục người nhiễm nCoV. Chính quyền thủ đô Seoul tuần trước kiện giáo phái Tân Thiên Địa, yêu cầu bồi thường 300 triệu won (247.000 USD) với cáo buộc cản trở nỗ lực khống chế Covid-19 vì chậm trễ công bố danh sách hơn 200.000 tín đồ.

Hàn Quốc đang siết chặt các quy tắc cách biệt cộng đồng, khuyến khích người dân ở nhà, hạn chế tụ họp. Nước này cũng thực hiện cách ly hai tuần và xét nghiệm cho tất cả Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog những người đến từ châu Âu, bất kể có triệu chứng hay không. Thủ tướng Hàn Quốc Chung Sye-kyun hôm qua tuyên bố những người nhập cảnh từ ngày 1/4 đều bị cách ly bắt buộc trong hai tuần nhằm đề phòng nCoV lây lan.

Covid-19 khởi phát ở Trung Quốc từ tháng 12/2019, tới nay đã xuất hiện tại gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 720.000 người nhiễm và gần 34.000 ca tử vong. Hàn Quốc ghi nhận tổng cộng 9.661 ca nhiễm, trong đó 158 người đã chết.

Vũ Anh (Theo SCMP )

Bệnh nhân 39: ‘Phải đến bệnh viện càng sớm càng tốt’

Phong là hướng dẫn viên du lịch Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog thuộc Công ty Amazing Ninh Bình, thuê trọ ở phố Cầu Giấy. Đêm 8/3, anh vội vàng đi xe tới Bệnh viện Xanh Pôn để khám, sau đó được chuyển tới Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung, Đông Anh để làm xét nghiệm rồi được cho nhập viện, trở thành "bệnh nhân 39".

"Khi biết thông tin một du khách trong đoàn tôi đưa đi tham quan Ninh Bình ngày 4/3 đã mắc Covid-19, tôi nghĩ 'chắc chắn mình bị rồi'. Lòng tôi nóng như lửa đốt nên đi luôn vào viện ngay trong đêm. Cứ có cảm giác mình nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt thì mới mong chữa được bệnh", Phong nói.

Nhập viện ngày 8/3, tới 11/3 Phong mới có kết quả dương tính do bác sĩ phải xét nghiệm đến ba lần. Nhưng Phong không cảm thấy lo lắng nữa "vì mình ở sẵn trong viện rồi".

Phong không gặp khó khăn gì trong quá trình điều trị. Phần lớn thời gian anh nằm nghỉ trên giường và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên khi tới giai đoạn cần điều trị mạnh, cơ thể anh bị suy nhược dưới tác dụng phụ của thuốc kháng virus.

"Lúc ấy tôi cảm thấy mệt lắm. May mà mình trẻ, khỏe nên sức chịu đựng tốt, vượt qua cũng dễ dàng hơn các bác trên 60 tuổi".

Bùi Cẩm Phogn trong buổi lễ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương ngày 30/3. Ảnh: Chi Lê.

Bùi Cẩm Phong khi ra viện, tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương ngày 30/3. Ảnh: Chi Lê.

"Tôi cảm thấy rất may mắn vì khi nhập viện số bệnh nhân Covid-19 chưa đông nên các bác sĩ còn có thời gian chăm sóc cho tôi từ miếng ăn đến giấc ngủ", Phong chia sẻ.

Ngày 30/3, Phong cùng 26 bệnh nhân khác được Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho xuất viện. Bác sĩ Trần Văn Giang, phụ trách Khoa Virus - Ký sinh trùng cho biết các bệnh nhân được đưa về nơi cư trú và phải cách ly, chịu sự giám sát y tế của Trung tâm kiểm soát bệnh tật địa phương thêm 14 ngày.

"Được ra viện tôi vui lắm. 14 ngày tới tôi sẽ ở nhà nghỉ ngơi thêm và bắt đầu luyện tập nhẹ nhàng để hồi phục sức khỏe, sẵn sàng quay lại đi làm nếu tình hình cho phép", hướng dẫn viên du lịch nói.

Chi Lê